VI/Prabhupada 1062 - Con người có khuynh hướng thống trị thiên nhiên vật chất: Difference between revisions

(Created page with "<!-- BEGIN CATEGORY LIST --> Category:1080 Vietnamese Pages with Videos Category:Prabhupada 1062 - in all Languages Category:VI-Quotes - 1966 Category:VI-Quotes...")
 
m (Text replacement - "(<!-- (BEGIN|END) NAVIGATION (.*?) -->\s*){2,}" to "<!-- $2 NAVIGATION $3 -->")
 
Line 10: Line 10:
[[Category:Vietnamese Language]]
[[Category:Vietnamese Language]]
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- END CATEGORY LIST -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- TO CHANGE TO YOUR OWN LANGUAGE BELOW SEE THE PARAMETERS OR VIDEO -->
<!-- BEGIN NAVIGATION BAR -- DO NOT EDIT OR REMOVE -->
{{1080 videos navigation - All Languages|French|FR/Prabhupada 1061 - Le contenu de la Bhagavad-gita consiste en cinq vérités distinctes|1061|FR/Prabhupada 1063 - Délivre-nous des résultats et des conséquences de toutes nos actions|1063}}
{{1080 videos navigation - All Languages|Vietnamese|VI/Prabhupada 1061 - Nội dung của Bhagavad-gītā cho phép thấu hiểu năm vấn đề cơ bản|1061|VI/Prabhupada 1063 - Thoát khỏi tác động của nghiệp báo của mình|1063}}
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- END NAVIGATION BAR -->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
<!-- BEGIN ORIGINAL VANIQUOTES PAGE LINK-->
Line 21: Line 21:


<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
<!-- BEGIN VIDEO LINK -->
{{youtube_right|dUNonnye1zk|Con người có khuynh hướng thống trị thiên nhiên vật chất<br />- Prabhupāda 1062}}
{{youtube_right|sHXJp0rWHQI|Con người có khuynh hướng thống trị thiên nhiên vật chất<br />- Prabhupāda 1062}}
<!-- END VIDEO LINK -->
<!-- END VIDEO LINK -->


Line 33: Line 33:


<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
<!-- BEGIN TRANSLATED TEXT -->
En fait, nous sommes dans l'erreur. Lorsque nous voyons les merveilles qui se produisent dans l'univers, nous devrions comprendre que ces manifestations prodigieuses sont régies par un pouvoir souverain. Rien ne peut être manifesté sans être soumis à un contrôle. Il est puéril d'ignorer qu'il existe un pouvoir auquel tout est soumis. Ainsi, prenons une belle voiture, très rapide, avec un moteur très performant, qui passe dans la rue. Un enfant peut se dire : "Comment cette voiture roule-t-elle, sans l'aide d'un cheval ou de quelque chose qui la tire ?" Mais un homme sensé, quelqu'un de plus âgé, lui, sait que, bien qu'il y ait un moteur dans la voiture, celle-ci ne peut se déplacer sans conducteur. Le moteur d'une voiture, ou une centrale électrique ... Nous vivons à l'âge des machines, ainsi, nous devons toujours nous rappeler que, derrière la machine, pour que la machine, si étonnante soit-elle, puisse fonctionner, il faut un pilote. Ainsi, le Seigneur suprême est le pilote, adhyakṣa. Il est la Personne suprême sous la direction de qui tout opère. La Bhagavad-gītā enseigne comment les jīva, les êtres vivants, peuvent approcher le  Seigneur. Comme nous l'apprendrons dans les derniers chapitres, ils sont des parties intégrantes du Seigneur suprême. Mamaivāṁśo jīva-bhūtaḥ ([[Vanisource:BG 15.7|BG 15.7]]). Aṁśa veut dire "partie intégrante". De même qu'une particule d'or, elle aussi, est de l'or, de même qu'une goutte d'eau de l'Océan, elle aussi, est salée, de même nous, les êtres vivants, parce que nous sommes des parties intégrantes du suprême Souverain, īśvara, Bhagavān, le Seigneur, Śrī Kṛṣṇa, nous avons toutes les qualités du Seigneur suprême en quantité minuscule. Parce que nous sommes un minuscule īśvara, un īśvara subordonné, nous aussi, nous essayons de dominer. Nous essayons de dominer la nature. De nos jours, on essaie de maîtriser l'espace. On essaie de mettre en orbite des planètes artificielles. Ainsi, cette tendance à dominer, à créer, est présente, parce que, mêmes si nous sommes partiels, nous avons cette tendance à vouloir dominer. Mais nous devons savoir que cette tendance ne suffit pas (pour faire de nous des maîtres suprêmes). Nous avons tendance à vouloir dominer la nature matérielle, à vouloir régner sur la nature matérielle, mais nous ne sommes pas le suprême Souverain. Tout cela est expliqué dans la Bhagavad-gītā.
Khi chúng ta thấy những điều kỳ diệu diễn ra trong thiên nhiên vũ trụ, thì chúng ta cần biết rằng đằng sau biểu hiện vũ trụ đó là nhà điều hành. Không có sự điều khiển thì chẳng có gì có thể được biểu hiện. Chúng ta quá sẽ là những kẻ ấu trĩ nếu như chằng lưu tâm tới người điều khiển. Ví dụ như đứa trẻ nhỏ có thể nghĩ rằng chiếc xe hơi là một vật kỳ diệu bởi vì nó có thể tự chạy mà chẳng cần tới ngựa hay bất cứ súc vật nào kéo, còn người lớn thì biết rõ cơ cấu của xe hơi. Anh ta biết rằng bao giờ cũng có con người, người lái xe ở đằng sau cỗ máy ấy. Tương tự như vậy, Đấng Tối Cao là người lái (adhyakṣa), và nhờ vào thao tác của Ngài mà mọi sự chuyền động. Ở những chương sau chúng ta sẽ rõ là các jīva, hay các chúng sinh được Thượng Đế nhận là những phần nhỏ bé gắn bó khăng khít với Ngài. Mamaivāṁśo jīva-bhūtaḥ ([[Vanisource:BG 15.7 (1972)|BG 15.7]]). Aṁśa có nghĩa là phần nhỏ bé. Tương tự như một cái váy vàng cũng là vàng, một giọt nước biển cũng mặn, chúng ta, những chúng sinh, những phần không thể tách rời của đấng điều khiển tối cao, của īśvara, hay của Bhagavān, của Đức Lord Kṛṣṇa có tất cả mọi phẩm chất của Đấng Tối Cao, nhưng với số lượng vô cùng ít ỏi bởi vì chúng ta là những īśvara nhỏ bẻ, những kẻ phục tùng vị chúa īśvara. Chúng ta cố kiểm soát thiên nhiên, hiện giờ chúng ta đang cố kiểm soát vũ trụ hay các hành tinh và chúng ta có khát vọng này là bởi vì nó có ở Kṛṣṇa. Nhưng mặc dù con người có khuynh hướng thống trị thiên nhiên vật chất, anh ta vẫn phải nhận thức rõ rằng anh ta không phải là nhà cầm quyền tối cao. Điều này cũng được giải thích trong Bhagavad-gītā.


Ensuite, qu'est-ce que la nature matérielle? La nature matérielle aussi est expliquée. D'après la Bhagavad-gītā, la nature matérielle est la prakṛti inférieure. Les êtres vivants, eux, forment la prakṛti supérieure. Prakṛti veut dire ce qui est régi, ce qui est soumis ... En fait, le sens originel de prakṛti est "femme" ou "femelle". De même que le mari contrôle les activités de sa femme, de même la prakṛti est subordonnée, dominée. Le Seigneur, Dieu, la Personne suprême, est celui qui domine, et la prakṛti, aussi bien les êtres vivants que la nature matérielle, qui sont des prakṛtis différentes, toutes sont soumises au pouvoir du Souverain suprême. Donc, selon la Bhagavad-gītā, les êtres vivants, bien qu'ils soient des parties intégrantes du Seigneur suprême, sont considérés comme prakṛti. Cela est clairement indiqué au chapitre 7 de la Bhagavad-gītā : apareyam itas tu viddhi aparā ([[Vanisource:BG 7.5|BG 7.5]]). Cette nature matérielle est aparā iyam. Itas tu, et au-delà de cette nature matérielle, il existe une autre prakṛti. Et quelle est cette prakṛti? Jīva-bhūta, les êtres vivants.
Vậy thì thiên nhiên vật chất là gì? Trong Bhagavad-gītā nó được định nghĩa là prakṛti cấp thấp, thiên nhiên cấp thấp. Chúng sinh được định nghĩa là prakṛti cấp cao. Dù là cấp thấp hay cấp cao thì bao giờ prakṛti cũng ở dưới sự kiểm soát. Prakṛti mang tính nữ và nó chịu sự kiểm soát của người Đấng Tối Cao như hoạt động của người vợ nằm dưới sự kiểm soát của người chồng. Bao giờ prakṛti cũng ở vị trí phục tùng, còn Đấng Tối Cao thì điều khiển nó. Cả chúng sinh lẫn thiên nhiên vật chất đều chịu sự khống chế, sự kiểm soát của Đấng Tối Cao. Theo Bhagavad-gītā, mặc dù chúng sinh là những phần không tách rời của Đấng Tối Cao, chúng được coi là prakṛti. Khổ thơ thứ năm, chương bảy của Bhagavad-gītā có nói rõ điều đó: apareyam itas tu viddhi aparā ([[Vanisource:BG 7.5 (1972)|BG 7.5]]). Thiên nhiên vật chất này là prakṛti cấp thấp, còn trên nó là một prakṛti khác, là jīva-bhūta, chúng sinh.  


Cette prakṛti est constituée de trois qualités: le mode de la vertu, le mode de la passion et le mode de l'ignorance. Et, au-delà de ces modes, de ces trois modes distincts, c'est-à-dire la vertu, la passion et l'ignorance, il y a le temps éternel. Il existe un temps éternel. Et, par la combinaison des ces trois modes de la nature, sous le contrôle du temps éternel, les activités se développent. Il y a donc les activités , que l'on appelle karma. Ces activités sont effectuées depuis un temps immémorial et nous souffrons ou nous jouissons de leurs fruits.
Thiên nhiên vật chất được tạo thành bởi ba thuộc tính là: hiền tính, dục tính, và vô minh tính. Trên ba thuộc tính này là thời gian vĩnh cửu và sự kết họp của ba thuộc tính thiên nhiên dưới sự kiểm soát của thời gian vĩnh cửu tạo nên những hoạt động gọi là karma. Những hoạt động đó được chúng ta thực hiện từ thủa xa xưa chúng ta chịu khổ hay được sướng vì những thành quả của chúng.
<!-- END TRANSLATED TEXT -->
<!-- END TRANSLATED TEXT -->

Latest revision as of 23:38, 1 October 2020



660219-20 - Lecture BG Introduction - New York

Khi chúng ta thấy những điều kỳ diệu diễn ra trong thiên nhiên vũ trụ, thì chúng ta cần biết rằng đằng sau biểu hiện vũ trụ đó là nhà điều hành. Không có sự điều khiển thì chẳng có gì có thể được biểu hiện. Chúng ta quá sẽ là những kẻ ấu trĩ nếu như chằng lưu tâm tới người điều khiển. Ví dụ như đứa trẻ nhỏ có thể nghĩ rằng chiếc xe hơi là một vật kỳ diệu bởi vì nó có thể tự chạy mà chẳng cần tới ngựa hay bất cứ súc vật nào kéo, còn người lớn thì biết rõ cơ cấu của xe hơi. Anh ta biết rằng bao giờ cũng có con người, người lái xe ở đằng sau cỗ máy ấy. Tương tự như vậy, Đấng Tối Cao là người lái (adhyakṣa), và nhờ vào thao tác của Ngài mà mọi sự chuyền động. Ở những chương sau chúng ta sẽ rõ là các jīva, hay các chúng sinh được Thượng Đế nhận là những phần nhỏ bé gắn bó khăng khít với Ngài. Mamaivāṁśo jīva-bhūtaḥ (BG 15.7). Aṁśa có nghĩa là phần nhỏ bé. Tương tự như một cái váy vàng cũng là vàng, một giọt nước biển cũng mặn, chúng ta, những chúng sinh, những phần không thể tách rời của đấng điều khiển tối cao, của īśvara, hay của Bhagavān, của Đức Lord Kṛṣṇa có tất cả mọi phẩm chất của Đấng Tối Cao, nhưng với số lượng vô cùng ít ỏi bởi vì chúng ta là những īśvara nhỏ bẻ, những kẻ phục tùng vị chúa īśvara. Chúng ta cố kiểm soát thiên nhiên, hiện giờ chúng ta đang cố kiểm soát vũ trụ hay các hành tinh và chúng ta có khát vọng này là bởi vì nó có ở Kṛṣṇa. Nhưng mặc dù con người có khuynh hướng thống trị thiên nhiên vật chất, anh ta vẫn phải nhận thức rõ rằng anh ta không phải là nhà cầm quyền tối cao. Điều này cũng được giải thích trong Bhagavad-gītā.

Vậy thì thiên nhiên vật chất là gì? Trong Bhagavad-gītā nó được định nghĩa là prakṛti cấp thấp, thiên nhiên cấp thấp. Chúng sinh được định nghĩa là prakṛti cấp cao. Dù là cấp thấp hay cấp cao thì bao giờ prakṛti cũng ở dưới sự kiểm soát. Prakṛti mang tính nữ và nó chịu sự kiểm soát của người Đấng Tối Cao như hoạt động của người vợ nằm dưới sự kiểm soát của người chồng. Bao giờ prakṛti cũng ở vị trí phục tùng, còn Đấng Tối Cao thì điều khiển nó. Cả chúng sinh lẫn thiên nhiên vật chất đều chịu sự khống chế, sự kiểm soát của Đấng Tối Cao. Theo Bhagavad-gītā, mặc dù chúng sinh là những phần không tách rời của Đấng Tối Cao, chúng được coi là prakṛti. Khổ thơ thứ năm, chương bảy của Bhagavad-gītā có nói rõ điều đó: apareyam itas tu viddhi aparā (BG 7.5). Thiên nhiên vật chất này là prakṛti cấp thấp, còn trên nó là một prakṛti khác, là jīva-bhūta, chúng sinh.

Thiên nhiên vật chất được tạo thành bởi ba thuộc tính là: hiền tính, dục tính, và vô minh tính. Trên ba thuộc tính này là thời gian vĩnh cửu và sự kết họp của ba thuộc tính thiên nhiên dưới sự kiểm soát của thời gian vĩnh cửu tạo nên những hoạt động gọi là karma. Những hoạt động đó được chúng ta thực hiện từ thủa xa xưa chúng ta chịu khổ hay được sướng vì những thành quả của chúng.